Trong hệ thống chăm sóc sức khỏe, việc thực hiện khám bệnh nghề nghiệp đóng vai trò quan trọng. Điều này giúp đảm bảo sức khỏe và an toàn của người làm việc. Để đảm bảo quá trình khám bệnh đúng quy trình, các quy định liên quan đã được thiết lập. Hãy cùng tìm hiểu thêm qua bài viết sau.

>>> Xem thêm: Công chứng thứ 7 chủ nhật có mất phí ngoài giờ không?

1. Ai được khám bệnh nghề nghiệp?

Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động được thực hiện chế độ bảo hộ lao động. Và chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp. Người sử dụng lao động đóng bảo hiểm và được hưởng đầy đủ chế độ nếu bị tai nạn.

hững người lao động được khám phát hiện bệnh nghề nghiệp bao gồm:

(1) Người lao động tiếp xúc với yếu tố có hại có khả năng mắc bệnh nghề nghiệp.

(2) Người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

Bao gồm cả người học nghề, tập nghề, người đã nghỉ hưu hoặc người đã chuyển công tác. Bao gồm người đang bảo lưu đóng bảo hiểm xã hội hoặc đã quyết định nghỉ việc chờ hưu.

bệnh nghề nghiệp

(3) Người lao động không thuộc 02  trường hợp trên

>>> Xem thêm: Mua đất làm nhà xưởng cần chuẩn bị gì để thực hiện thủ tục cấp sổ đỏ ?

2. Quy trình khám bệnh

Bước 1. NSDLĐ/NLĐ gửi cho cơ sở khám bệnh hồ sơ khám phát hiện

Hồ sơ bao gồm:

(1) Phiếu khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc

(2) Sổ khám sức khỏe phát hiện bệnh nghề nghiệp.

(3) Bản sao hợp lệ của Kết quả thực hiện quan trắc môi trường lao động

(4) Bản sao hợp lệ giấy ra viện. Hoặc tóm tắt hồ sơ bệnh án bệnh có liên quan

Quy trình khám bệnh nghề nghiệp

Bước 2. Cơ sở khám bệnh thông báo về việc tổ chức khám

Nội dung: Thời gian, địa điểm, các nội dung liên quan

>>> Xem thêm: Công chứng ngoài trụ sở thực hiện khi nào?

Bước 3: Cơ sở khám bệnh nghề nghiệp thực hiện khám lần đầu

Nội dung bao gồm:

– Khám đầy đủ nội dung theo Phụ lục 4 Thông tư

– Lao động nữ khám thêm chuyên khoa phụ sản.

– Thực hiện các xét nghiệm khác liên quan đến yếu tố có hại.

– Đối với các bệnh nghề nghiệp không nằm trong Danh mục bệnh được bảo hiểm thì khám đầy đủ các chuyên khoa theo chỉ định của bác sĩ.

Bước 4. Cơ sở khám bệnh nghề nghiệp tiến hành hội chẩn đối với trường hợp chẩn đoán các bệnh bụi phổi, phế quản, bệnh rung chuyển nghề nghiệp và trường hợp vượt quá khả năng chuyên môn của bác sĩ.

Xem thêm:  Xây khách sạn trên đất ở có được không?

Bước 5. Cơ sở khám bệnh ghi đầy đủ các thông tin trong sổ khám sức khỏe và tổng hợp kết quả đợt khám.

Bước 6: Cơ sở khám bệnh trả sổ khám bệnh hoặc hồ sơ bệnh nghề nghiệp.

>>> Xem thêm: Văn phòng công chứng dịch thuật tại Hà Nội

3. Địa điểm khám bệnh nghề nghiệp

NSDLĐ phải tổ chức khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cho NLĐ.

Theo đó, NSDLĐ sẽ phải lựa chọn một trong các cơ sở y tế được cấp phép để tổ chức khám cho nhân viên.

NLĐ dựa trên thời gian, địa điểm tại thông báo của cơ sở để đến khám theo đúng quy trình.

>>> Xem thêm: Tìm việc cộng tác viên với mức lương hấp dẫn

Trên đây là bài viết giải đáp về “Quy trình khám bệnh nghề nghiệp được quy định thế nào?”. Ngoài ra, nếu như bạn đọc còn thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Ngoài ra, chúng tôi có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669

Email: ccnguyenhue165@gmail.com

XEM THÊM TỪ KHÓA:

>>> Hộ chiếu mẫu mới nhất theo quy định pháp luật 2023

>>> Chứng thực chữ ký là gì?

>>> Hợp đồng thuê nhà có bắt buộc công chứng không?

>>> Lập di chúc miệng có hợp pháp không?

Đánh giá

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *