Trước đây, việc giao đất trái thẩm quyền diễn ra tương đối phổ biến, điều này có thể dẫn đến nhiều rủi ro đối với người dân vẫn đang sử dụng những mảnh đất này. Nhiều người đã đặt ra câu hỏi vậy đất trái thẩm quyền trước 2004 giải quyết thế nào?

1. Thế nào là giao đất trái thẩm quyền?

Pháp luật không giải thích cụ thể thế nào là giao đất trái thẩm quyền mà quy định các trường hợp giao đất không đúng thẩm quyền tại khoản 1 Điều 23 Nghị định 43/2014/NĐ-CP gồm:

– Các trường hợp người đứng đầu điểm dân cư giao đất hoặc UBND cấp xã giao đất không đúng thẩm quyền theo quy định qua các thời kỳ;

>>> Xem thêm: Cách tính phí công chứng mua bán nhà đất theo quy định mới nhất 2023.

– Tổ chức được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng nhưng đã tự phân phối, bố trí cho cán bộ, công nhân viên, xã viên để sử dụng làm nhà ở và các mục đích khác.

Theo đó, thẩm quyền giao đất được quy định như sau:

Cơ quan có thẩm quyềnĐối tượng được giao đất
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh– Tổ chức;
– Cơ sở tôn giáo;
– Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được giao đất để thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở để bán hoặc để bán kết hợp cho thuê.
Ủy ban nhân dân cấp huyện– Hộ gia đình, cá nhân.
– Cộng đồng dân cư.

Các CQ có TQ giao đất nêu trên không được ủy quyền cho cơ quan khác thực hiện giao đất.

1. Thế nào là giao đất trái thẩm quyền?

2. Đất giao trái thẩm quyền trước 2004 có được cấp Sổ đỏ không?

Căn cứ theo Nghị định 43/2014/NĐ-CP:

– Sử dụng đất ổn định, không có tranh chấp.

– Phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt.

>>> Xem thêm: Sổ đỏ làm giả có bị phạt không? Làm sao để kiểm tra sổ đỏ giả tại nhà?

Về tiền sử dụng đất phỉ nộp trong trường hợp được cấp Sổ đỏ quy định:

* Trường hợp sử dụng đất có nhà ở ổn định

– Trường hợp sử dụng đất có nhà ở từ trước ngày 15/10/1993

– Trường hợp sử dụng đất có nhà ở ổn định trong khoảng thời gian từ ngày 15/10/1993 – trước ngày 01/7/2004

– Trường hợp SDĐ có nhà ở ổn định trước ngày 01/7/2004 thì thu tiền SDĐ như sau:

  • Đất đã được sử dụng ổn định từ trước ngày 15/10/1993 thì thu tiền sử dụng đất
  • Đất đã được sử dụng ổn định từ ngày 15/10/1993 – trước ngày 01/7/2004 thì thu tiền sử dụng đất

* Trường hợp diện tích đất còn lại không có nhà ở (nếu có)

– Diện tích đất còn lại không có nhà ở được xác định là đất nông nghiệp theo hiện trạng sử dụng khi cấp Giấy chứng nhận.

– Nếu người sử dụng đất đề nghị được chuyển sang đất ở và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở thì phải nộp tiền sử dụng đất.

Theo đó, tiền sử dụng đất được xác định bằng mức chênh lệch giữa thu tiền sử dụng đất theo giá đất ở với thu tiền sử dụng đất theo giá đất nông nghiệp tại thời điểm có quyết định chuyển mục đích.

2. Đất giao trái thẩm quyền trước 2004 có được cấp Sổ đỏ không?

3. Đất trái thẩm quyền trước 2004 có được đền bù không?

Điều kiện được bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất như sau:

Xem thêm:  Lập di chúc mới có bắt buộc phải hủy di chúc cũ không?

– Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không phải là đất thuê trả tiền thuê đất hàng năm;

– Có Giấy chứng nhận hoặc có đủ điều kiện để được cấp Giấy chứng nhận

>>> Xem thêm: Thủ tục cấp sổ đỏ cho đất đã sử dụng trước năm 1993 thực hiện như thế nào?

Việc bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất được quy định theo các trường hợp sau:

– Trường hợp đất có nguồn gốc được giao không đúng thẩm quyền trước ngày 15/10/1993 và có giấy tờ chứng minh về việc đã nộp tiền sử dụng đất đối với diện tích đất được giao mà chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Được bồi thường về đất đối với diện tích và loại đất được giao.

– Trường hợp Đất có nguồn gốc được giao không đúng thẩm quyền từ ngày 15/10/1993 – trước ngày 1/7/2004 và có giấy tờ chứng minh đã nộp tiền sử dụng đất mà chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì người đang sử dụng đất được bồi thường

– Trường hợp đất có nguồn gốc được giao không đúng thẩm quyền trước ngày 1/7/2004 nhưng không có giấy tờ chứng minh đã nộp tiền sử dụng đất

Trên đây là giải đáp về Giao đất trái thẩm quyền trước 2004 có được cấp Sổ đỏ, đền bù? Ngoài ra, nếu bạn có thắc mắc liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về thủ tục công chứng, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Ngoài ra, chúng tôi có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669

Email: ccnguyenhue165@gmail.com

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

>>> Khi nào di chúc miệng hợp pháp ? Nhờ người khác đi công chứng hộ thì di chúc có đúng luật ?

>>> Chứng chỉ tiếng anh IELTS, TOEIC công chứng dịch thuật lấy ngay được không?

>>> Phí công chứng hợp đồng cho thuê nhà làm văn phòng mới nhất

>>> Công chứng hộ chiếu ở đâu? Thủ tục công chứng hết bao nhiêu tiền?

>>> Điều kiện và thủ tục cấp giấy phép xây dựng cho chung cư mini

Đánh giá

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *