Đất nuôi trồng thủy sản là gì? Có được chuyển lên đất thổ cư không? Là vấn đề mà nhiều người quan tâm nhưng chưa hiểu hết các quy định về vấn đề này. Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

>>> Xem ngay: Sổ đỏ là gì? Thủ tục cấp sổ đỏ cho đất nuôi trồng thủy sản

1. Đất nuôi trồng thủy sản là gì? Thuộc loại đất nào?

Đất nuôi trồng thủy sản là đất được sử dụng vào mục đích chủ yếu là nuôi, trồng thủy sản nước lợ, nước mặn và nước ngọt.

Ngoài ra,  khoản 1 Điều 10 Luật Đất đai 2013 quy định:

– Đất trồng cây hàng năm (đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác);

Đất nuôi trồng thủy sản là gì? Thuộc loại đất nào?

– Đất trồng cây lâu năm;

Đất rừng sản xuất;

– Đất rừng phòng hộ;

– Đất rừng đặc dụng;

– Đất nuôi trồng thủy sản;

– Đất làm muối;

– Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt. Kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép;

Đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh;

>>> Có thể bạn quan tâm: Tìm đối tác kinh doanh làm việc tại Hà Nội

2. Đất nuôi trồng thủy sản có được chuyển lên đất thổ cư không?

Khoản 1 Điều 57 Luật Đất đai 2013 quy định:

1Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất làm muối…
2Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản… dưới hình thức ao, hồ, đầm
3Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang sử dụng vào mục đích khác trong nhóm đất nông nghiệp
4Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp
5Chuyển đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất sang đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc thuê đất
6Chuyển đất phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở
7Chuyển đất xây dựng công trình sự nghiệp, đất sử dụng vào mục đích công cộng có mục đích kinh doanh, đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ sang đất thương mại, dịch vụ.Chuyển đất thương mại, dịch vụ, đất xây dựng công trình sự nghiệp sang đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp.

Như vậy, đất nông nghiệp được xin phép UBND huyện nơi có đất để chuyển mục đích SDĐ lên đất thổ cư.

Xem thêm:  Giao dịch dân sự của người chưa thành niên thực hiện ra sao?

Có nghĩa, NSDĐ trồng thủy sản được chuyển đổi sang đất thổ cư. Tuy nhiên, phải xin phép UBND huyện

Hồ sơ xin chuyển đối bao gồm:

+ Đơn xin chuyển mục đích SDĐ theo Mẫu số 01.

+ Giấy chứng nhận QSDĐ.

>>> Xem thêm: Làm sổ đỏ cần những giấy tờ gì? Bao lâu sẽ nhận được sổ?

3. Hạn mức giao đất nuôi trồng thủy sản thế nào?

Theo Điều 129 Luật Đất đai 2013 quy định:

Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp:

– Không quá 03 héc ta cho mỗi loại đất đối với tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc khu vực Đông Nam Bộ và khu vực ĐBSCL.

– Không quá 02 héc ta cho mỗi loại đất đối với tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác.

Hạn mức giao đất nuôi trồng thủy sản thế nào?

NSDĐ được giao nhiều loại đất. Bao gồm đất trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản, đất làm muối:

Tổng hạn mức giao đất không quá 05 héc ta.

Đất có mặt nước thuộc nhóm đất chưa sử dụng cho NSDĐ đưa vào sử dụng theo quy hoạch để nuôi trồng thủy sản:

– Không quá hạn mức giao đất quy định

– Không tính vào hạn mức giao đất nông nghiệp

– UBND tỉnh quy định hạn mức giao đất có mặt nước thuộc nhóm đất chưa sử dụng cho NSDĐ đưa vào sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt.

Trên đây là giải đáp về Đất nuôi trồng thủy sản là gì?. Ngoài ra, nếu bạn có thắc mắc liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về thủ tục công chứng, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Ngoài ra, chúng tôi có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669

Email: ccnguyenhue165@gmail.com

Xem thêm từ khoá tìm kiếm:

>>> Địa chỉ văn phòng dịch thuật công chứng uy tín nhất Hà Nội

>>> Văn phòng công chứng ngoài trụ sở không tính thêm phí

>>> Hướng dẫn thực hiện thủ tục công chứng đầy đủ nhất

>>> Phí công chứng hợp đồng thuê nhà do bên nào trả?

>>> Thống kê kiểm kê đất đai là gì? Khi nào thực hiện?

Đánh giá

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *